Hnh minh họa voi hoang d. Ảnh: TTXVN Bộ trưởng Ti nguyn v Mi trường Thi Lan Chalermchai Sri-on cho biết ng đ yu cầu Cục Cng vin quốc gia, Động vật hoang d v Bảo tồn thực vật (DNP) v cc cơ quan lin quan tiến hnh p dụng biện php ny như một phần trong...
Hình minh họa voi hoang dã. Ảnh: TTXVN
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Thái Lan Chalermchai Sri-on cho biết ông đã yêu cầu Cục Công viên quốc gia, Động vật hoang dã và Bảo tồn thực vật (DNP) và các cơ quan liên quan tiến hành áp dụng biện pháp này như một phần trong sáng kiến kiểm soát quần thể voi hoang dã.
Theo ông Chaloemchai, Thái Lan có ít nhất 4.000 con voi hoang dã, với tỷ lệ sinh tăng 7-8% mỗi năm. Ước tính, trong 4 năm tới, số lượng voi hoang dã tại Thái Lan được dự báo sẽ tăng lên ít nhất 6.000 con. Điều này được cho là không phù hợp với diện tích rừng của Thái Lan đang dần bị thu hẹp.
Bên cạnh đó, go88 tài xỉu kể từ năm 2012 đến nay, go88 thiên đường Thái Lan đã ghi nhận ít nhất 240 người đã tử vong và 208 người bị thương do bị voi hoang dã tấn công.
DNP đã đưa ra hướng dẫn cho việc kiểm soát quần thể voi hoang dã thông qua tiêm thuốc tránh thai lên voi cái. Dự kiến trong tháng tới,Go88 vin App tại DNP sẽ thí điểm trên quân thể voi tại các khu rừng giáp biên phía đông Thái Lan.
Bộ trưởng Chalermchai cho biết nếu thử nghiệm thành công, go88 - thiên đườngquay thử xsmn điện từ biện pháp này sẽ được mở rộng sang các khu vực khác. Ông nói rằng: "Sáng kiến kiểm soát quần thể nhằm mục đích giảm xung đột giữa động vật hoang dã và cộng đồng, rongbachkim cao thu soi cau hướng tới cuộc sống bền vững và hài hòa giữa con người và động vật hoang dã".
Theo người đứng đầu DNP Atthapol Charoenchansa, cơ quan này đã hợp tác với Trung tâm sức khỏe voi và động vật hoang dã thuộc Khoa Thú y của Đại học Chiang Mai để cung cấp mũi tiêm "SpayVac" cho voi hoang dã nhằm kiểm soát quần thể voi.
Sau khi tiêm SpayVac lên voi cái, thuốc sẽ có hiệu quả tránh thai trong khoảng 7 năm. Các mũi tiêm không làm thay đổi hành vi hoặc thể trạng của voi, chỉ điều chỉnh mức độ hormone để ngăn việc thụ thai.
Ông Atthapol cho biết, các mũi tiêm đã được thử nghiệm trên 7 con voi cái vào tháng 4 vừa qua mà không có tác dụng phụ nào. Ông nói thêm rằng, sáng kiến này có thể giúp bảo vệ an toàn cho hàng trăm người sống gần các khu rừng, trong khi vẫn bảo tồn được loài voi hoang dã.